Nếu có ước mơ, hãy cố gắng theo đuổi. Đừng để một ai khiến bạn chùn bước. Bởi lẽ, nỗ lực của bạn không phải để chứng minh ai là người giỏi nhất mà là bạn đang cố gắng vượt qua giới hạn của bản thân để nhìn thấy những điều tốt đẹp hơn.
Người ta có thể dễ dàng bỏ qua những điều nhỏ nhặt, cũng không muốn vì những điều nhỏ nhặt mà yêu cầu quá cao. Lâu dần, khi đã có thói quen như vậy, sẽ thật khó để phải chú ý đến nó. Rất nhiều người sẽ quên đi mà nói “Làm vậy thì đã sao nào?”. Những điều nhỏ bé có thể dễ dàng trở thành những điều lớn lao trong dòng sông dài của thời gian.
Chúng ta không thể chọn gia đình của riêng mình, nhưng chúng ta có thể chọn kiểu người mà mình sẽ trở thành trong tương lai. Cuộc sống là một cuộc đua marathon. Điểm xuất phát rất quan trọng, nhưng cách bứt tốc và về đích mới là nhân tố quyết định kết quả cuối cùng. Chỉ cần tìm ra ý nghĩa của cuộc sống, không ngừng nỗ lực, chúng ta có thể vượt qua mọi rào cản ban đầu để đạt tới thành công.
Khi ta biết sống ở hiện tại, cũng là khi ta học được cách hiện diện để cảm nhận những niềm vui và hạnh phúc nhỏ bé xung quanh mình. Ta biết trân trọng mỗi khoảnh khắc qua đi, để biết ơn những gì ta đang có và những gì vũ trụ trao tặng. Ta hiểu mình, tin vào con đường mình đi, để thôi hoài nghi bản thân và ngừng so sánh mình với người khác. Ta làm chủ được mình, để không bị chi phối bởi ngoại cảnh, để ngừng nghĩ về quá khứ, ngừng lo lắng về tương lai và tập trung cho hiện tại. Ta tự do, ta sống và thật sự sống.
Bất luận là công việc hay làm người, kẻ ngốc dùng mồm nói chuyện, người thông minh dùng đầu nói chuyện, kẻ trí tuệ dùng tâm nói chuyện. Trước mặt không nói lời ngông cuồng, sau lưng không nói lời hàm hồ, nói chuyện không nói lời cười nhạo. Biết nói chuyện, là thứ tài hoa tuyệt vời nhất của một người.
Hãy học cách suy nghĩ, tư duy để làm giàu, phát hiện ra các cơ hội kinh doanh chứ không phải “trôi theo chiều gió”, bởi lẽ bạn khác biệt, các nhân tố như học thức, gia thế, giáo dục, môi trường, bạn đời…. nói với bạn rằng quyết định mù quáng và “trôi theo chiều gió”, 90% đều sẽ thất bại, thích hợp với bản thân mới là tốt nhất, chỉ cần bạn khai thông não bộ, dụng tâm đi suy nghĩ và tổng kết, mọi thứ đều sẽ có câu trả lời.
Không thể phủ nhận, không dễ dàng gì để từ bỏ và bắt đầu lại từ đầu. Nhưng biết khi nào nên từ bỏ, và từ bỏ như thế nào lại càng khó hơn. Đôi khi chúng không chỉ đơn giản là buông bỏ những gì bạn đang thực hiện. Nó là việc biết cách thả đi những kỳ vọng vượt quá tầm với của bản thân mình. Nó là việc biết buông bỏ những lối quan niệm xưa cũ và nhìn mọi thứ với một tâm thế mới. Và sẽ có những lúc, bạn lạc hướng và sai lối. Đừng vội lo lắng, vì bạn sẽ phải bước từng bước một trên con đường sự nghiệp của mình, phân tích, đánh giá lại tình hình, tìm kiếm thứ đáng được ưu tiên phát triển nhất.
Cổ nhân có câu: Sông càng sâu càng tĩnh. Cuối cùng, những người có thể nhẫn nại bình tâm, duy trì trạng thái tự kỷ luật mới có thể cảm thấy an nhiên khi ở một mình, để từ đó khám phá ra những năng lực tiềm tàng của bản thân.
Cuộc sống là trong phúc có họa trong họa có phúc, buồn vui lẫn lộn. Khi gặp phải khó khăn điều quan trọng nhất là phải giữ vững được mình, không bao giờ để mất đi sự tự tin và gục ngã trươc giông tố của cuộc đời
Khi rảnh rỗi, hãy làm một vài thứ, trồng hoa cũng được, học thêm kĩ năng cũng tốt, không quan trọng việc đó lớn hay nhỏ, miễn là nó có ý nghĩa với bạn, vậy là đủ! Muốn thành công, đừng bỏ lỡ thời gian, sống có mục tiêu và phương hướng, dù là thời gian rảnh, cũng đừng để nó trôi qua vô ích!
Với cuốn sách Kỷ luật là sức mạnh, tác giả sẽ phân tích cho bạn những nguyên nhân khiến bạn không thể kiên trì với mục tiêu của mình, từ đó đưa ra sáu bước rèn luyện tính kỷ luật tự giác và “bí quyết trị lười” mang tên “Phương pháp 0+1+N” – thực hiện một mục tiêu nhỏ trong một khoảng thời gian nhất định.
Thực ra trên đời này chưa từng có công việc ổn định. “Vựa lúa” thực sự chính là là khả năng của bạn. Vì vậy, chỉ cần bạn có năng lực xuất sắc, kể cả trong những giai đoạn khởi nghiệp cực kỳ không ổn định, bạn có thể nỗ lực để gây dựng sự nghiệp của chính mình. Tất cả các tỷ phú đều phải trải qua thất bại và đã có lúc trắng tay. Rõ ràng, chỉ ngồi yên một chỗ thì khó mà phát triển.
Luo Yonghao, một doanh nhân và người nổi tiếng trên Internet của Trung Quốc, trong một buổi livestream của mình, từng nhắc tới chuyện bán một số sách. Nhưng rất nhiều cư dân mạng đã bình luận khuyên anh không nên bán sách, sẽ chẳng có người mua đâu. Lý do là bởi: xã hội hối hả, chẳng mấy ai có thể tĩnh lại để đọc sách.
Cổ nhân nói “siêng năng có thể bù đắp cho thiếu sót, một phân khổ một phân tài”. Không ai có thể dựa vào thiên phú để thành công, chỉ có chăm chỉ mới biến thiên phú thành thiên tài.
Có câu “hậu đức tại vật”, bạn không có một đức hạnh nhất định, vậy thì sẽ chẳng thể gánh được nhiều tài phú. “Đức bất phối vị, tất hữu tai ương”, kì đức không xứng với địa vị, ắt là tai ương, tương tự, đức hạnh của bạn, nếu nó không xứng với quyền lợi hay khối tài sản mà bạn có, nó chắc chắn là tai họa.
Điều đáng ghét nhất trên thế gian này không gì bằng bộ mặt tức giận. Việc hèn hạ nhất trên thế gian này không gì bằng mang vẻ mặt tức giận cho người nhà xem, điều này còn khó chịu hơn cả việc bị đánh, bị mắng.
Làm bất cứ chuyện gì, cũng phải học cách chậm lại, cứ từ từ, học cách nhẫn nại, từng bước từng bước một. Một khi bắt đầu vội vàng, có suy nghĩ muốn đi đường tắt, vậy thì bạn đã thua rồi.
Bạn thường đặt cho mình một mục tiêu rất cao nhưng lại lười biếng thực hiện hay cố trì hoãn vì một vài lí do nào đó. Đến khi không đạt được mục tiêu của mình, bạn sẽ cảm thấy lo lắng và không vui. Nhưng đôi khi, cần phải thừa nhận rằng chúng ta là người bình thường chứ không phải thánh nhân, nếu thất bại thì làm lại, chứ nếu là thánh nhân thì cần gì làm, cần gì phải cố gắng.
Cái cuộc đời mà bạn cho là thành công, chưa chắc đã là cái đích mà người khác muốn tới; còn cái cuộc sống mà bạn cho là lỗi kia chưa chắc đã không phải hạnh phúc của người khác. Thế giới rộng lớn như vậy, cách sống của mỗi người là khác nhau. Tôn trọng cuộc sống của người khác, thực ra là tôn trọng chính mình.
Bạn có thể làm tan chảy một tâm hồn sắt đá, nhưng rất khó có thể cứu rỗi một trái tim u ám. Biết người nhưng không tùy tiện đánh giá họ, biết đứng từ lập trường của người khác để xem xét sự việc, đó chính là đạo làm người. Cũng như vậy, đối mặt với mọi sự phán xét đến từ người khác, thản nhiên, xem như gió thoảng ngoài tai, đây cũng chính là một kiểu trí tuệ.
Học hành, công việc chắc hẳn sẽ có rất nhiều áp lực. Nhưng mỗi khi cảm thấy chán nản, kiệt quệ, thay vì nghĩ cách rút lui hay buông xuôi thì hãy tự nhủ câu thần chú: “Không bao giờ dừng lại khi mệt mỏi, chỉ dừng lại khi mọi việc đã xong”. Và quan trọng nhất, hãy học cách yêu thích những gì mà mình làm mỗi ngày để nó không trở thành công việc. Có như vậy thì bạn mới không trở thành những đứa nhóc suốt ngày dằn vặt bản thân vì phải làm điều mà mình không thích!
Dưới đây là 3 bí quyết giản đơn mà hiệu quả để hỗ trợ tư duy sáng tạo mà tất cả các doanh nhân đều có thể học hỏi và áp dụng từ Steve Jobs
Trên mạng có một chia sẻ như này, một bà lão 80 tuổi nói rằng: “Khi còn trẻ bạn không đi du lịch, không đi mạo hiểm, không đi tranh lấy học bổng, không sống một cuộc sống mà mình chưa từng thử, cả ngày chỉ ngồi lướt điện thoại, xem mua hàng online, chơi game, làm những việc mà người 80 tuổi như tôi cũng làm được, vậy bạn cần tuổi trẻ để làm cái gì?”
heo Beth Kempton, chuyên gia văn hóa Nhật Bản và là tác giả của cuốn sách Wabi Sabi: Japanese Wisdom for a Perfectly Imperfect Life đã viết rằng “theo thời gian, từ Sabi dùng để truyền đạt một vẻ đẹp sâu lắng và tĩnh lặng xuất hiện theo thời gian. Nhìn bằng mắt thường, chúng tôi nhận ra đây là lớp gỉ của tuổi tác, thời tiết, hoen ố và có dấu hiệu cổ xưa ”.
Nếu bạn không đủ nghiêm túc và cố gắng để theo đuổi những mục tiêu của mình; thì lời khuyên từ những người giỏi nhất cũng chẳng thể giúp gì cho bạn.