Luo Yonghao, một doanh nhân và người nổi tiếng trên Internet của Trung Quốc, trong một buổi livestream của mình, từng nhắc tới chuyện bán một số sách. Nhưng rất nhiều cư dân mạng đã bình luận khuyên anh không nên bán sách, sẽ chẳng có người mua đâu. Lý do là bởi: xã hội hối hả, chẳng mấy ai có thể tĩnh lại để đọc sách.
Cổ nhân nói “siêng năng có thể bù đắp cho thiếu sót, một phân khổ một phân tài”. Không ai có thể dựa vào thiên phú để thành công, chỉ có chăm chỉ mới biến thiên phú thành thiên tài.
Có câu “hậu đức tại vật”, bạn không có một đức hạnh nhất định, vậy thì sẽ chẳng thể gánh được nhiều tài phú. “Đức bất phối vị, tất hữu tai ương”, kì đức không xứng với địa vị, ắt là tai ương, tương tự, đức hạnh của bạn, nếu nó không xứng với quyền lợi hay khối tài sản mà bạn có, nó chắc chắn là tai họa.
Điều đáng ghét nhất trên thế gian này không gì bằng bộ mặt tức giận. Việc hèn hạ nhất trên thế gian này không gì bằng mang vẻ mặt tức giận cho người nhà xem, điều này còn khó chịu hơn cả việc bị đánh, bị mắng.
Làm bất cứ chuyện gì, cũng phải học cách chậm lại, cứ từ từ, học cách nhẫn nại, từng bước từng bước một. Một khi bắt đầu vội vàng, có suy nghĩ muốn đi đường tắt, vậy thì bạn đã thua rồi.
Bạn thường đặt cho mình một mục tiêu rất cao nhưng lại lười biếng thực hiện hay cố trì hoãn vì một vài lí do nào đó. Đến khi không đạt được mục tiêu của mình, bạn sẽ cảm thấy lo lắng và không vui. Nhưng đôi khi, cần phải thừa nhận rằng chúng ta là người bình thường chứ không phải thánh nhân, nếu thất bại thì làm lại, chứ nếu là thánh nhân thì cần gì làm, cần gì phải cố gắng.
Cái cuộc đời mà bạn cho là thành công, chưa chắc đã là cái đích mà người khác muốn tới; còn cái cuộc sống mà bạn cho là lỗi kia chưa chắc đã không phải hạnh phúc của người khác. Thế giới rộng lớn như vậy, cách sống của mỗi người là khác nhau. Tôn trọng cuộc sống của người khác, thực ra là tôn trọng chính mình.
Bạn có thể làm tan chảy một tâm hồn sắt đá, nhưng rất khó có thể cứu rỗi một trái tim u ám. Biết người nhưng không tùy tiện đánh giá họ, biết đứng từ lập trường của người khác để xem xét sự việc, đó chính là đạo làm người. Cũng như vậy, đối mặt với mọi sự phán xét đến từ người khác, thản nhiên, xem như gió thoảng ngoài tai, đây cũng chính là một kiểu trí tuệ.
Học hành, công việc chắc hẳn sẽ có rất nhiều áp lực. Nhưng mỗi khi cảm thấy chán nản, kiệt quệ, thay vì nghĩ cách rút lui hay buông xuôi thì hãy tự nhủ câu thần chú: “Không bao giờ dừng lại khi mệt mỏi, chỉ dừng lại khi mọi việc đã xong”. Và quan trọng nhất, hãy học cách yêu thích những gì mà mình làm mỗi ngày để nó không trở thành công việc. Có như vậy thì bạn mới không trở thành những đứa nhóc suốt ngày dằn vặt bản thân vì phải làm điều mà mình không thích!
Dưới đây là 3 bí quyết giản đơn mà hiệu quả để hỗ trợ tư duy sáng tạo mà tất cả các doanh nhân đều có thể học hỏi và áp dụng từ Steve Jobs
Trên mạng có một chia sẻ như này, một bà lão 80 tuổi nói rằng: “Khi còn trẻ bạn không đi du lịch, không đi mạo hiểm, không đi tranh lấy học bổng, không sống một cuộc sống mà mình chưa từng thử, cả ngày chỉ ngồi lướt điện thoại, xem mua hàng online, chơi game, làm những việc mà người 80 tuổi như tôi cũng làm được, vậy bạn cần tuổi trẻ để làm cái gì?”
heo Beth Kempton, chuyên gia văn hóa Nhật Bản và là tác giả của cuốn sách Wabi Sabi: Japanese Wisdom for a Perfectly Imperfect Life đã viết rằng “theo thời gian, từ Sabi dùng để truyền đạt một vẻ đẹp sâu lắng và tĩnh lặng xuất hiện theo thời gian. Nhìn bằng mắt thường, chúng tôi nhận ra đây là lớp gỉ của tuổi tác, thời tiết, hoen ố và có dấu hiệu cổ xưa ”.
Nếu bạn không đủ nghiêm túc và cố gắng để theo đuổi những mục tiêu của mình; thì lời khuyên từ những người giỏi nhất cũng chẳng thể giúp gì cho bạn.
Thành công vốn rất đơn giản, bạn chỉ cần kiên trì hơn khi người khác bỏ cuộc, nghiêm túc hơn khi người khác chểnh mảng, dung cảm hơn khi người khác gặp khó khăn bởi được và mất, cuối cùng bạn sẽ dễ dàng.
Nếu bạn không muốn bị cuộc sống điều khiển, bạn nhất định phải sớm định hướng xem bản thân muốn trở thành người thế nào! Tâm điểm giới thời trang? Một doanh nhân thành công? Hay nhà văn nổi tiếng? Hay người bình thường sống yên ổn qua ngày? Dù là điều gì, hãy nắm chắc và định hướng cho rõ ràng rồi nỗ lực hành động hết mình vì điều đó!
Là con người, ai cũng có những mong muốn riêng, cầu mong được hạnh phúc, cầu mong giàu có, cầu mong lấy được người thương… Nhưng nếu như những mong muốn đó trở nên vô tận, nó sẽ trở thành lòng tham.
Hãy trân quý, trân trọng bản thân mình. Tuyệt đối đừng tự đánh giá thấp bản thân, vì bạn là một cá thể đặc biệt. Không ai có thể thay thế.
Bất cứ sự lựa chọn nào cũng có chi phí tiềm ẩn, bất cứ sự lựa chọn nào cũng có tổn thất tiềm ẩn. Mỗi phút của bạn đều có giá trị tàng hình, rất nhiều người tham rẻ đều thất bại vì điều này.
Đời người giống như chiếc đồng hồ quả lắc, lắc qua lắc lại giữa đau khổ và nhàm chán, khi khát khao không được thỏa mãn ta sẽ đau khổ, khi khát vọng được thỏa mãn rồi ta sẽ lại cảm thấy nhàm chán, vô vị.
Tất cả chúng ta đều có những động lực khác nhau trong công việc. Một số người đang liên tục hoàn thiện bản thân mình, những người khác muốn được công nhận là có ảnh hưởng và những người khác muốn có mối quan hệ chan hòa với mọi người. Một vài số khác thì tìm kiếm sự ổn định, an toàn, nằm trong tầm kiểm soát của bản thân trong khi những người còn lại thì lại thích những gì rủi ro, thử thách và không cố định.
Ngày 30/8, Đại học Harvard đã tổ chức lễ khai giảng chào đón 1.649 tân sinh viên Khóa 2026. Chủ tịch Đại học Harvard – ông Lawrence Bacow đã có bài phát biểu tại lễ khai mạc. Những chia sẻ của ông nhận được rất nhiều sự đồng tình. Cụ thể, bài phát biểu như sau
Tâm “rỗng”, không khiến người ta sống giả, trái lại giúp họ dễ hòa nhập vào cuộc sống mới. Tâm có bình yên, tương lai mới có thể nắm bắt cuộc sống an nhàn.
Dưới đây là 5 chiến lược giao tiếp có thể giúp bạn ăn điểm trong mắt bất cứ ai, được chia sẻ bởi tác giả, diễn giả Catherine Molloy trong cuốn sách “Cái bắt tay triệu đô” (tựa gốc “The Million Dollar Handshake”).
“Khoảng cách giữa mọi người không đến từ tuổi tác, hay thậm chí từ kinh nghiệm, mà là từ khả năng đúc kết, phản ánh và thăng hoa của kinh nghiệm.” Thông qua quá trình suy nghĩ và đúc kết, nhiều khái niệm mơ hồ trở nên rõ ràng, những điều tưởng như không liên quan thực sự tìm thấy mối liên hệ tiềm ẩn…
Không phải chúng ta có quá ít thời gian để làm tất cả những việc cần làm, mà là chúng ta cảm thấy cần phải làm quá nhiều thứ trong thời gian chúng ta có.