Chỉ có thay đổi chính mình, chúng ta mới có thể thay đổi số phận của bản thân!

Một người có lẽ không thể thay đổi thế giới. Tuy nhiên, miễn là bạn sẵn sàng để chấp nhận thay đổi, bình thản đối diện với cuộc đời, bất kể những thất bại và hoàn cảnh khó khăn ập đến như thế nào, bạn nhất định sẽ có thể có một cuộc sống tuyệt vời hơn.

Định luật ve sầu: Mỗi thứ trong cuộc sống đều phát triển thông qua tích lũy

Thành công giống như việc đi giày cao gót. Khi mới bắt đầu, chân bạn sẽ nổi đầy mụn nước, nhiều người sẽ bỏ cuộc vì điều này. Những người dám kiên trì đến cuối cùng mới có thể bước đi một cách kiêu hãnh và ngạo nghễ. 

Khoảng lặng chính là để ta thấy hồn mình lắng dịu, để cho bản ngã đủ tỉnh táo

Ai rồi trưởng thành cũng sẽ đối mặt với những vấn đề của cuộc sống từ công việc đến các mối liên hệ xã hội… để bản thân không gục ngã trước cái ồn ào, xô bồ ấy thì hãy tập vững vàng hơn, tự tạo cho bàn thân những nốt lặng thư giãn để thấy cuộc đời này đáng sống, đáng để ta tiếp tục phấn đấu hơn.

17 trích dẫn nổi tiếng mang đậm triết lý nhà Phật của Dalai Lama Lhamo Dhondup

Dưới đây là 17 lời trích dẫn nổi tiếng mang đậm triết lý nhà Phật của Dalai Lama Lhamo Dhondup, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc, là kinh nghiệm ông đã đúc rút được sau khi đi qua nhiều mảnh đất, tiếp xúc và gặp gỡ với biết bao nhiêu con người ở khắp mọi nơi.

Chủ nghĩa hoàn hảo độc hại: Bạn có đang tự hành hạ chính mình?

Không có gì lạ khi mỗi chúng ta đều mong muốn và phấn đấu hướng tới sự hoàn hảo. Thế nhưng, càng đi sâu vào tiểu tiết, người ta lại càng bị ám ảnh bởi sự hoàn thiện, lâu dần sẽ nảy sinh ra sự ám ảnh khôn nguôi, thôi thúc và đòi hỏi sự hoàn mỹ mọi lúc mọi nơi.

Trích dẫn hay nhất đến từ Mạc Ngôn, Nobel Văn học năm 2012

Trên thế gian này, thứ đại kị nhất chính là thập toàn thập mỹ, bạn xem trăng trên trời, tròn rồi lại khuyết, quả trên cây, chín rồi sẽ rụng. Phàm là chuyện gì cũng hãy giữ lại một chút “thiêu thiếu”, có vậy mới cân bằng.

Trích dẫn hay nhất đến từ Bernard Shaw, Nobel Văn học năm 1925

Một người lý trí là người thay đổi bản thân đi thích nghi với môi trường, chỉ có những người không lý trí mới muốn đi thay đổi môi trường để nó thích hợp với mình. Nhưng lịch sử lại thường được tạo nên bởi những người ở vế sau.

10 bài học đắt giá từ bậc thầy quản lý Peter Drucker

Peter Drucker được biết đến là “Cha đẻ của Quản lý Hiện đại”. Nhiều lý thuyết và khái niệm quản lý mà chúng ta quen thuộc, chẳng hạn như tiếp thị, quản lý mục tiêu, nguồn nhân lực… đều là những khái niệm được ông đưa ra đầu tiên.