Người quá trọng sĩ diện, làm việc gì cũng sẽ quắn quéo, không quyết đoán, dứt khoát, tỷ lệ thành công đương nhiên cũng sẽ không cao. Kẻ “không biết xấu hổ” mới là thiên hạ vô địch, đạo lý này rất rõ ràng, người nào có thể làm được thì người đó chắc chắn sẽ phát tài.
Một người tự tin không bao giờ tự hỏi liệu mình có đủ tự tin không, tương tự, một người hạnh phúc cũng không thắc mắc liệu mình có hạnh phúc. Họ chỉ đơn giản thấy hạnh phúc. Vậy nên “Tự tin bắt đầu từ việc hiểu mình và cách cảm nhận tình yêu”
“Đầu tư vào bản thân là điều tốt nhất mà bạn có thể làm và điều đó không hề bị đánh thuế”. Dù nền kinh tế có biến động cũng chẳng điều gì có thể lấy đi khả năng của bạn.
Tạo nguồn cảm hứng, tạo niềm vui, rèn luyện cho trí óc, và mang đến kiến thức kinh doanh vô giá mà ai cũng có thể áp dụng được. Quyển sách này đầy thú vị đến mức bạn không thể ngừng đọc, và nó được tiên định sẽ trở thành một quyển sách kinh điển.
Hành trình vạn dặm bắt đầu từ những bước chân đầu tiên. Một người dù xuất chúng đến đâu cũng phải bắt đầu làm từ những điều nhỏ nhất, học hỏi để trưởng thành thì mới đạt được thành công thực sự.
“Sức mạnh của nỗi sợ” là cuốn sách duy nhất mà bạn cần sở hữu để có thể biến nỗi sợ hãi thành lòng dũng cảm, biến nỗi hoài nghi thành hành động, và biến những cảm xúc chai lì thành một hệ thống gồm các bước hành động chặt chẽ để có thể đạt được thành công trong cuộc sống.
Sự giàu có của một người không thể vượt quá kiến thức mà họ biết. Nếu bạn ngừng học hỏi và nâng cấp bản thân thì sẽ rất khó để chạm được tới 2 chữ “giàu có”. Vì khi cơ hội đến, bạn sẽ không sẵn sàng.
Khi mới 26 tuổi Sam Cawthorn đã gặp phải một tai nạn giao thông nghiêm trọng khiến anh mất đi cánh tay phải và các bác sĩ bảo rằng anh không thể đi lại được. Trong khoảnh khắc nguy kịch ấy anh nhận ra rằng mình có một cơ hội phi thường để tạo ra một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Điều gì khiến bạn hạnh phúc? Phải chăng là một công việc như ý, một ngôi nhà như mơ ước hay những chuyến du lịch đắt đỏ? Nhưng có một sự thật rằng khi ý niệm về hạnh phúc của chúng ta phải phụ thuộc vào những yếu tố bên ngoài như tiền bạc, hôn nhân, quyền lực… thì đến một ngày nào đó bạn sẽ cảm thấy không thỏa mãn.
Có những điều, khi đã trải qua nhiều chuyện rồi bạn mói thấy thấm thía mình đã sai như thế nào. Cuộc sống sẽ chẳng vì sự nuối tiếc củ ai đó mà đổi hướng, vì thế hãy bước quá những buồn bực, ân hận mà bước về phía trước.
Bài học quan trọng nhất trong cuốn sách này là hiểu được cách bước vào bữa tiệc buffet của cuộc đời, tự tin nói lời từ chối giữa vô vàn sự lựa chọn. Và bạn sẽ thoải mái nói lời đồng thuận với những điều tốt đẹp nhất.
Cuộc đời của mỗi chúng ta được ghép nên từ những mảnh thời gian. Vì vậy, chúng ta cần học cách trân trọng và làm chủ thời gian. Bởi chỉ khi thực sự trân trọng, ta mới tiến tới thành công và giàu có. Còn những người không biết quý trọng thời gian sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội.
Phật giáo có một câu nói vô cùng kỳ diệu: “Mọi chuyện rồi cũng sẽ qua”. Trong cuộc đời, sẽ có những khoảnh khắc chúng ta là người hạnh phúc nhất thế gian, lại có đôi khi tưởng như cả thế giới sụp đổ dưới chân mình… Thế nhưng, dù buồn hay vui, dù thành công hay thất bại thì “mọi chuyện rồi cũng sẽ qua”.
1% cuộc sống được gọi là cuộc sống tối giản mỗi ngày. Hầu hết sự mệt mỏi của bạn đều bắt nguồn từ sự phức tạp của nhiều khía cạnh khác nhau.
Có thể bạn chưa từng nghĩ đến điều này, nhưng ở một mức độ nào đó, tất cả chúng ta đều là những bậc thầy. Chúng ta là bậc thầy, bởi chúng ta có sức mạnh để kiến tạo và làm chủ cuộc đời mình.
Giá như chúng ta ngừng cố gắng để hạnh phúc, chúng ta có thể đã có một khoảng thời gian hạnh phúc
Cho dù bạn đang thiếu tự tin, đối mặt với bệnh tật, đương đầu với mất mát, làm việc với áp lực cao hay đang bị lo lắng, trầm cảm, cuốn sách này sẽ chỉ cho bạn cách xây dựng hạnh phúc đích thực, từ trong ra ngoài.
Nếu bạn nghĩ rằng tất cả chúng ta đều là khách qua đường lướt qua vội vàng, đến thế gian chỉ để loanh quanh một vòng, thì có chuyện gì đáng để bạn lo lắng tính toán nữa đây?
Hãy nhìn nhận đúng về bản chất của cảm xúc để có thể thấu hiểu và trân trọng con người thật của bạn. Điều ấy có thể khó khăn nhưng đừng quên rằng đó mới là con đường dẫn bạn đến hạnh phúc.
Có một câu nói: “Đừng hỏi về thành quả mùa màng lúc trúng vụ, mà hãy hỏi về cách để có được thành quả như vậy.” Bạn không thể kiểm soát kết quả, nhưng bạn có thể kiểm soát việc bạn muốn đi đến kết quả như thế nào.
Thông qua hàng loạt câu chuyện có thực và sinh động trong một số công ty, tác giả đã tấn công trực diện vào vấn đề căn bản đằng sau mọi công cuộc thay đổi: Làm thế nào truyền tải thành công thông điệp để thật sự thay đổi hành vi của mọi người?
Bacon từng nói: “Dù bạn có tức giận của mình như thế nào, đừng làm điều gì không thể cứu vãn được”. Cảm xúc giống như con quỷ bên trong của chúng ta. Chỉ có hai trường hợp: Bạn kiểm soát nó hoặc nó kiểm soát bạn.
Từ việc xác định điều gì gây ra những suy nghĩ tiêu cực cho đến việc vượt qua nỗi sợ phạm sai lầm, cuốn sách đem đến một “bộ công cụ cho cuộc sống hiện đại” giúp bạn trau dồi những thói quen tích cực, cảm thấy tự tin hơn, hạnh phúc hơn và hài hòa với chính mình.
Sống hết mình là được, nhưng đừng để phải trả giá bằng sức khỏe bản thân. Suy cho cùng, làm việc chăm chỉ, cuối cùng chưa có thể không giành được gì, nhưng chắc chắn sẽ hao tổn sức khỏe.
Thức dậy vào buổi sáng thứ Hai, bạn thường cảm thấy như thế nào? Là cảm giác háo hức, vui vẻ hay chỉ là sự mệt mỏi khi biết rằng còn cả một tuần dài phía trước? Khi công việc trở thành gánh nặng với lịch họp triền miên, hạn nộp báo cáo và những giờ nghỉ chớp nhoáng thì cũng là lúc người đi làm dần rơi vào tình trạng kiệt sức.
Lối sống tối giản chính là cách sống cắt giảm vật dụng xuống còn ở mức tối thiểu. Người sống tối giản sẽ chỉ sở hữu những đồ đạc cần thiết nhất cho cuộc sống của họ, không có đồ đạc dư thừa.
Cuốn sách nói về chủ nghĩa tiêu dùng, sự nhầm lẫn giữa chủ nghĩa tiêu dùng với niềm hạnh phúc đích thực, sự ảnh hưởng của các thế hệ đối với quan niệm của mỗi người, những quan niệm sai lầm thường thấy khi nói về lối sống tối giản…
Những người thực sự thành công sẽ hiểu điều này: Thà sử dụng bộ não thường xuyên hơn là dùng đến cái miệng. Cuộc sống có những nỗi buồn và niềm vui là chuyện đương nhiên. Than phiền không giúp vấn đề được giải quyết. Quản cái miệng không tốt, họa đến lúc nào không hay.
Giới thiệu chi tiết các quy tắc vàng cần tuân thủ để biến lời khó nói thành dễ nghe, cách đọc vị tâm lý người đối diện, từ chối mà không làm mất lòng và thuyết phục hiệu quả, từ đó giúp độc giả nâng cao kỹ năng chinh phục người đối diện trong các cuộc trò chuyện.
Đời người vốn không khổ, khổ là vì ham muốn quá nhiều; tâm vốn không mệt mỏi, mệt mỏi là vì so sánh lẫn nhau. Con người ta sở dĩ phiền não không phải vì có quá ít, mà là vì muốn quá nhiều.