Mỗi khi bạn cảm thấy những khó khăn hiện tại đã chạm đến giới hạn của mình… Hãy đọc cuốn sách này, nó sẽ giúp bạn biến giới hạn trở thành vạch xuất phát.
Khi có tiền, bạn có thể tự do làm những gì mình muốn mà không bị ràng buộc về thời gian hay trách nhiệm. Tuy vậy, mỗi người có một quy chuẩn hạnh phúc khác nhau. Và câu hỏi bạn cần đặt ra cuối mỗi ngày là: Liệu tiền bạc có giúp ích cho bạn nhiều không?
Để sống cuộc đời mà chúng ta thực sự mong muốn, chúng ta cần một thước đo thứ ba của sự thành công, vượt ra ngoài hai thước đo là tiền bạc và quyền lực.
Nhiều người nghĩ rằng người trưởng thành nghĩa là một người đã đạt đến một độ tuổi nhất định nào đó trong cuộc sống. Tuy nhiên, đó là định nghĩa cổ điển về mặt sinh học. Trong xã hội hiện đại ngày nay, nếu một người có nhiều tuổi nhưng vẫn sống dựa vào người khác, vẫn không nỗ lực tự phấn đấu, vẫn ỷ lại, chây lười, ăn bám, thì liệu có khác gì một đứa trẻ. Một người như thế không thể được coi là một người có kinh nghiệm sống và càng không thể được coi là một người trưởng thành, mà chỉ đáng được gọi là một đứa trẻ có nhiều tuổi.
Sống đơn giản là sống như thế nào? Để có một cuộc sống đơn giản thì phải như thế nào? Nó không đơn giản như việc sắp xếp, dọn dẹp, bày biện lại một đống đồ vật. Nó cũng chẳng phải là sự bằng lòng với cuộc sống bình dị mà bạn đang có. Mà sống đơn giản là nhìn thấu được những điều quan trọng đối với bản thân mình.
Cuốn sách là một chuỗi những cuộc trò chuyện giản dị của cô Nguyễn Hoàng Ánh về nỗi bất an của xã hội này: Trăn trở làm người, tìm ra được giá trị của bản thân, và mục đích chúng ta sống!
Làm kinh doanh có thể là bất cứ thứ gì mang lại đồng lương cho người sáng lập ra nó nhưng đấy không phải là startup. Startup thì thú vị hơn một chút khi có tiềm năng ảnh hưởng lớn, khả năng cách tân cao và… mức độ không chắc chắn cao. Chỉ cần 7 ngày để khởi nghiệp thành công – đọc tới đây ắt hẳn sẽ có nhiều bạn đọc nghi ngờ. Tuy nhiên, Dan Norris là minh chứng cho sự thật khó tin đó.
Trong cuốn sách vừa được tạp chí New York Times bình chọn là sách bán chạy nhất, Jim Loehr và Tony Schwartz đã chứng minh rằng không phải quản trị thời gian mà chính quản trị năng lượng mới là then chốt để duy trì cả hiệu suất cao lẫn sức khỏe, hạnh phúc và cân bằng cuộc sống.
Một người chán ghét chính mình, tất nhiên sẽ chứa đầy bất mãn với thế giới nhưng nếu bạn chọn sống một cuộc đời “thú vị” thì hãy nỗ lực hơn bạn của ngày hôm qua!
Những người thành công, không nhất định là người ưu tú nhất ngay từ ban đầu, nhưng họ nhất định là người có thể kiên trì đi được xa nhất. Đời người nhiều khi làm gì có nhiều đạo lý để nói tới như vậy, kiên trì, cố gắng, chính là tất cả.
Tất cả chúng ta đều từng trải qua thất bại, nhưng có được bao nhiêu người tận dụng thất bại của bản thân như là bàn đạp để thực sự thành công trong cuộc sống?
Đã đến lúc bạn nên dừng tìm kiếm sự an ủi ở người khác, hoặc chờ đợi sự giúp đỡ từ một ai đó. Bởi an ủi hay giúp đỡ về mặt cảm xúc đôi khi giống như con dao hai lưỡi.
Cuốn sách là một món quà gợi nhắc lại những kỷ niệm về cha mẹ thời ấu thơ, những hương vị đã theo cùng năm tháng mà qua thời gian, những người trưởng thành dễ bị lãng quên.
Bất kể bạn đã trải qua bao nhiêu chuyện bất bình bên ngoài xã hội, chỉ cần về nhà thay một bộ đồ thoải mái, tẩy trang, bật bản nhạc yêu thích, dùng tách trà nóng, ăn một bữa nhẹ,… bạn đã có thể cởi bỏ mọi đề phòng của mình.
“VỀ NHÀ ĐI”- tiếng gọi yêu thương gửi tới cuộc đời và lòng người – bởi cha mẹ và mái nhà, quê hương và những điều nhân nghĩa luôn là gốc rễ để từng “nhánh cây người” trổ bông làm đẹp cuộc đời.
Có lẽ ai cũng đã từng có những suy nghĩ như này, lo lắng không biết ngày mai ra sao, không biết tương lai như nào, không biết sau này mình sẽ có cuộc sống ra sao…
“Chớ hoang mang, chuyện gì cũng có cách lo toan” – dù khó khăn đến đâu, thì chỉ cần “niệm thần chú” này, bạn sẽ thành công dù ở bất cứ lĩnh vực nào.
Vì một chuyện gì đó mà tức tức bỏ cơm, tức tới đỏ mặt tía tai… nhưng sự tức giận đó liệu có ý nghĩa?
Sự giận dữ, là cảm xúc tự nhiên của con người và là cảm xúc mà nhiều người trong chúng ta cố gắng kìm nén. Nhưng trên thực tế, đây là một công việc rất khó khăn. Bởi suy cho cùng, thế giới này chứa đựng rất nhiều điều điên rồ và có rất nhiều thứ khiến chúng ta phải giận dữ.
Chỉ khi bạn tán thưởng chính mình, nhìn thẳng vào mình, bạn mới kích hoạt được những tiềm năng ẩn khuất bên trong, bạn mới biết mình giỏi cái gì, và làm sao để phát huy cái giỏi đó tới cực hạn.
Mỗi người trong chúng ta đều có khả năng để hình dung về cuộc sống mình mong muốn. Nhưng đôi khi, nỗi sợ hãi, sự tự ti, thiếu động lực và trì hoãn cản trở ta.
Cứ thong thả mà tới, là của bạn, rồi sẽ là của bạn, lo lắng thái quá, vội vội vàng vàng sẽ chỉ khiến mọi việc trở nên rối rắm hơn mà thôi.
Cuốn sách gửi tới người đọc một bộ quy tắc “mã hóa bản thân” để hiểu về thế giới theo những cách phi thường; để xây dựng một cuộc sống hạnh phúc; và hơn cả, là để dám mơ về những điều vượt ngoài khuôn khổ truyền thống.
Zig đã luôn dạy rằng, bạn sinh ra để chiến thắng,nhưng để trở thành người chiến thắng bạn phải có kế hoạch để chiến thắng và chuẩn bị để giành chiến thắng. Bạn sẽ học được rằng, khi bạn hy vọng mọi thứ có thể thay đổi, và một kế hoạch để thực hiện thay đổi đó, bạn có thể hành động.
Vì thời gian là thứ không thể thay đổi được nên nó được xem là của cải quý giá nhất trên đời. Lãng phí thời gian là cách tiêu xài vô nghĩa nhất của con người.
Tất cả chúng ta đều có cùng số giờ dành cho mình trong một ngày, nhưng một số người có thể hoàn thành nhiều việc hơn trong 24 giờ so với những người khác.
Cùng với tài năng và tham vọng, những người thành công đều được thừa hưởng một cơ hội đặt biệt để rèn luyện kỹ năng và cho phép họ vượt lên những người cùng trang lứa.
Chúng ta chỉ chú trọng tới trí tuệ lí trí mà quên mất rằng các xúc cảm cũng là một dạng trí tuệ vô cùng quan trọng để con người mang đầy đủ tính người cũng như có thể thành đạt trong cuộc sống.
Được sở hữu một khối tài sản lớn là ước mơ và mong muốn của mỗi chúng ta. Trong thời đại ngày nay, khát hữu một khối tài sản lớn là ước mơ và mong vọng của con người đối với tài sản vật chất lại càng lớn hơn nữa.
Để duy trì một thói quen, theo bạn làm bao nhiêu ngày liên tục là đủ? Có nơi nói 30 ngày, có nơi nói 60 ngày, có nơi nói nhiều hơn thế. Quan điểm của mình là hãy duy trì sự liên tục càng lâu càng tốt.