Có câu, một giọt ân nghĩa, một thùng báo đáp. Làm người không nên vong ân bội nghĩa, phải biết ghi nhớ ân tình của người khác, phải biết báo đáp, đây là chân lý căn bản.
Mỗi câu chuyện trong quyển sách là một bài học về đạo lý làm người được truyền tải một cách nhẹ nhàng, sâu lắng, thắp lên ngọn lửa tình yêu trong trái tim và hướng con người đến vẻ đẹp của sự chân – thiện – mỹ. Cuốn sách cũng là công cụ hữu ích giúp ta nhìn nhận lại bản thân, về những điều cần sửa đổi và cố gắng sống để đúng với đạo lý làm người.
Sống ở đời, tầm nhìn càng lớn, càng bao dung, rộng lượng, càng biết nhìn người, nhìn sự việc theo quan điểm dài hạn và phát triển. Khi chúng ta thấy nhiều cái đẹp hơn, chúng ta sẽ thấy mình không còn quá nhiều ưu phiền, cuộc sống cũng trở nên rõ ràng hơn rất nhiều.
Khi mà cả thế giới ngoài kia dường như đang cố khuếch đại nỗi buồn và tìm đủ mọi cách để “chữa lành” dù chưa chắc bản thân đã thực sự “ốm”, thực sự tổn thương sâu sắc như mình luôn nghĩ, thì những lời trò chuyện đủ thẳng thắn, đủ ngắn gọn để thức tỉnh và đủ thấu hiểu để đồng cảm, có lẽ sẽ là điều mà bạn đang loay hoay tìm kiếm.
Điều quan trọng nhất của một người là tu thân. Nếu họ đủ bản lĩnh, dù người khác có “khua môi múa mép” bao nhiêu cũng không thể làm họ bị ảnh hưởng. Một đám mây làm sao che được ánh sáng mặt trời?
Cuốn sách là một cuốn hồi kí, hay nói đúng hơn là một lời hướng dẫn chữa lành tổn thương từ một người sống sót trở về từ trại tử thần Auschwitz – Tiến sĩ Edith Eva Eger. Cuốn sách Sự lựa chọn được chia thành bốn phần chính: Nhà tù, Trốn chạy, Tự do và Chữa lành.
Trong cuộc sống sẽ không thể tránh khỏi những lúc gặp phải những điều không suôn sẻ hoặc những người không thích mình. Tuy nhiên, lựa chọn nổi nóng hay bình tĩnh là quyền lựa chọn của mỗi người.
Với những câu chuyện gần gũi và cũng là trải nghiệm của chính tác giả Hứa Hạo Nghi, cuốn sách đã tổng hợp lại 34 quy tắc giáo dục cảm xúc, góp phần giúp chúng ta nâng cao khả năng tự nhận thức cảm xúc cá nhân, phân loại cảm xúc của chính mình và học được cách dũng cảm loại bỏ những cảm xúc độc hại đó.
Dù chúng ta là ai, ở đâu, sống ra sao thì đều phải đặt sức khỏe lên hàng đầu. Con người sẽ không thể làm việc hiệu quả hay sống hạnh phúc nếu cơ thể yếu đuối. Và cho dù xã hội có biến động ra sao thì bạn cũng cần có 1 sức khỏe ổn định để duy trì cuộc sống. Đây chính là tài sản quý giá mà bạn cần giữ gìn dù ở độ tuổi nào đi nữa.
Bạn có sợ rằng điều tồi tệ sẽ xảy ra với mình, đến nỗi ngay cả một cơn đau họng nhẹ cũng dấn đến nỗi hốt hoảng về một căn bệnh nghiêm trọng hơn? Bạn có thấy rằng cho dù mình nhận được bao nhiêu lời tán dương, ủng hộ từ công chúng, bạn vẫn cảm thấy không hạnh phúc, không thỏa mãn hay không xứng đáng không?
Có nỗi đau cần được “tiêu hóa” bởi chính mình, có những phàn nàn cần được loại bỏ bởi bản thân, có sự thù hằn cần được giải quyết bởi chính mình. Không có rào cản nào trên thế giới này không thể vượt qua. Tự chữa lành bằng cách làm những gì mình thích, không cần chờ đợi người khác.
Để cuộc sống có thể trở nên tốt đẹp hơn như những gì bạn mong ước, trước hết bạn phải thay đổi, đầu tiên là ở lối sống của chính bạn, thông qua việc loại bỏ những thói quen xấu, nuôi dưỡng những thói quen tốt qua từng ngày.
Khi bạn ngưỡng mộ có cuộc sống như người khác, cũng có thể đối phương đang ước ao được hạnh phúc như bạn. Đời người, không chỉ là chặng đường theo đuổi những gì mình chưa có, mà còn phải biết cách tận hưởng hiện tại.
Cuộc sống là quá trình tiếp nhận những thử thách bên ngoài, đau đáu suy nghĩ và giác ngộ để rồi gọt giũa bản thân. Tôi cũng nhận ra một sự thật rằng cuộc đời này rất cần dũng khí để có thể áp dụng định nghĩa “sống là chính mình” theo cách mới mẻ.
Tôi mong rằng khi đọc cuốn sách này, bạn có thể tạm buông bỏ những suy nghĩ phức tạp đang quẩn quanh trong đầu để có một khoảng thời gian thật thư giãn. Và tôi hy vọng bạn sẽ nhận ra phương pháp để có được sự nghỉ ngơi thực sự cho mình.
Không thể từ bỏ những gì đã đạt được trong quá khứ, không thể buông bỏ những người và vật mình sở hữu. Nếu cứ tiếp tục như thế, cuộc sống sẽ bị vây quanh bởi đống lộn xộn, càng sống càng rối ren, không thoải mái.
“Cuộc đời này rất khó sống”, thể hiện quan điểm hành trình phát triển tinh thần là một chặng đường dài và gian nan, Tiến sĩ Peck thể hiện sự đồng cảm, nhẹ nhàng dẫn dắt độc giả vượt qua quá trình khó khăn đó, để thay đổi hướng tới tầm mức thấu hiểu bản thân sâu sắc hơn.
Cuốn sách “An lạc từng bước chân” có thể được xem như tiếng chuông nhắc nhở ta rằng hạnh phúc đang có mặt. Ta biết rằng chuẩn bị cho tương lai cũng là một phần của sự sống nhưng sự chuẩn bị cũng nằm trong hiện tại.
Tác giả Hufland đã nói: Trong số tất cả những ảnh hưởng tiêu cực trên thế giới, ảnh hưởng có sức tàn phá lớn nhất thường là sự tức giận không kiềm chế được. Khi một người đang nổi cơn thịnh nộ, chỉ số IQ của anh ta bằng 0, anh ta bị cơn giận chi phối, và cuối cùng, người chịu hậu quả cũng lại chính là anh ta.
Khi ta tức giận thì sẽ luôn có “lửa vô minh” bừng cháy trong lòng. Khi con người khởi tâm “sân si” tức là đã thua rồi, loại người không thể làm chủ được cảm xúc sẽ vĩnh viễn không thể làm chủ được cuộc đời của họ, dẫn đến đánh mất đi lí trí, ngày càng trầm luân.
Nhà văn Ayn Rand cho rằng, bạn có thể trốn tránh hiện thực nhưng không thể thoát khỏi hậu quả của việc làm đó. Vì vậy, khi mọi chuyện trở nên căng thẳng và không còn nơi nào để trốn, hãy đối mặt. Khi bạn không còn sợ hãi và không muốn trốn tránh, vấn đề thực ra đã được giải quyết một nửa.
“Vươn lên từ nghịch cảnh” bàn về kỹ năng kiên cường, hay khả năng vực dậy bản thân sau một giai đoạn khó khăn – một kỹ năng cần có hơn bao giờ hết trong thời đại nhiều biến động ngày nay.
Sống ở đời, cần có sự linh hoạt, tiến lên khi cần thiết để không bỏ lỡ những cơ hội tốt, nhưng cũng phải rút lui khi đúng lúc để không đi đến cực đoan. Sẽ là ngốc nghếch nếu lao vào ngay cả khi bạn biết trước tình thế tuyệt vọng.
Hãy nhớ rằng những quyết định của ngày hôm qua đã tạo nên hoàn cảnh hiện tại của bạn và những quyết định của ngày hôm nay sẽ tạo nên tương lai của bạn. Vì vậy hãy cùng tác giả tham gia vào hành trình dẫn bạn đến với lối tư duy thông minh hơn.
Khi một đứa trẻ được sinh ra, tự trong sâu thẳm nó đã biết lý do vì sao nó đầu thai. Đó chính là được làm chính mình trong khi sống qua rất nhiều trải nghiệm. Vả lại, linh hồn nó đã chọn gia đình và hoàn cảnh sống để sinh ra cùng với một mục tiêu rất cụ thể. Tất cả chúng ta đều có một nhiệm vụ giống nhau khi đến với Trái đất này: trải nghiệm cuộc sống cho đến khi nào chúng ta chấp nhận nó và trong quá trình đó yêu thương lấy mình.
Thông qua cuốn sách, chúng ta dần thấu hiểu tâm thức của con người và có thể rút ra được bài học cho chính mình trên hành trình “thành nhân” (theo cách nói của Carl Rogers) hay “thành toàn tự ngã” (theo cách nói của Carl Jung) của mỗi chúng ta.
Chứa đầy biến số với buồn và vui, với cay đắng và hạnh phúc, như thế mới gọi là tình yêu của đời người.
Đối với nhiều người, “tình yêu” vẫn còn là một khái niệm khá mơ hồ. Họ luôn mong muốn có được một tình yêu đích thực nhưng không biết phải làm như thế nào. Nhưng ít ai biết rằng, tình yêu của chúng ta chính là một dáng hình khác của mối quan hệ với chính mình.
Chúng ta sống qua từng ngày, mỗi ngày không ngừng thực hiện những lựa chọn khác nhau. Có vấp ngã, có mất đi, có nhận được, có mỉm cười… Đây mới là hương vị của cuộc sống đúng nghĩa.